Lịch sử bóng đá Việt Nam qua các giai đoạn từ 1896 đến 2021

Lịch sử bóng đá Việt Nam qua các giai đoạn từ 1986 đến 2021

Những năm trở lại đây, đội tuyển Việt Nam đã tạo ra những màn trình diễn cực kỳ mãn nhãn dành cho người hâm mộ. Việc liên tiếp tạo ra những thành tích khủng đã làm cho mọi người vô cùng hứng thú, quan tâm, theo dõi và cổ vũ nhiệt tình cho đội tuyển nước nhà.

Do đó, điều này là một nguồn động lực to lớn thúc đẩy cho các cầu thủ tiếp tục cống hiên và thi đấu hết mình để mang về cho quốc gia nhiều bàn thắng đẹp hơn nữa.Tuy nhiên, bạn đã biết về lịch sử bóng đá Việt Nam qua các giai đoạn và làm thế nào để đội tuyển có được những thành công như ngày hôm nay không? Hãy cùng SOCOLIVE tìm hiểu rõ hơn nhé!

Lịch sử bóng đá Việt Nam qua các giai đoạn từ 1896 đến 2021
Lịch sử bóng đá Việt Nam qua các giai đoạn từ 1896 đến 2021

Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thời kỳ đầu tiên (1896 – 1945)

Vào năm 1896, bóng đá Việt Nam được ra đời ở thời Pháp thuộc. Khoảng thời gian đầu, bóng đá chỉ được chơi phổ biến ở giới quan chức, thương nhân và binh lính Pháp. Sau này, vì muốn người dân không còn dành sự quan tâm đến chính trị nên người Pháp tổ chức nhiều hoạt động khuyến khích nhân dân chơi môn thể thao này và một số bộ môn khác.

Do đó, bóng đá ngày càng được lan truyền và phổ biến hơn tại miền Bắc và miền Trung. Ngày 20/7/1908, trận bóng đầu tiên của hai đội tuyển người Việt được diễn ra và được đăng tin lên tờ Lục tỉnh Tân văn. Đến năm 1925, bác sĩ Phạm Văn Tiêm cho ra đời cuốn sách hướng dẫn bóng đá và thu hút nhiều sự quan tâm của người trẻ Việt lúc đó.

Năm 1982, ở Sài Gòn thành lập Tổng cục thể thao An Nam và đó cũng là thời điểm mà đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam ra đời lần đầu tiên. Sau đó, được đề cử đi thi đấu tại Singapore. Từ đó, tinh thần thể thao của người dân Việt Nam ngày càng lên, dẫn đến nhiều câu lạc bộ bóng đá ra đời tại miền Bắc và miền Nam.

Dù thế, mãi đến sau Thế chiến II thì các câu lạc bộ mới có tổ chức và hoạt động uy tín hơn. Mặc dù nước ta giành độc lập từ năm 1945 nhưng do những dư âm còn đọng lại của cuộc chiến tranh tàn khóc để bảo vệ Tổ quốc đã khiến nền bóng đá Việt Nam bỏ lỡ nhiều cơ hội phát triển.

Lịch sử bóng đá Việt Nam - Thời kỳ đầu tiên (1896 - 1945)
Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thời kỳ đầu tiên (1896 – 1945)

Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thời kỳ khó khăn (1945 – 1991)

Ngày 19/2/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến sau khi Pháp đưa ra tối hậu thư làm cho các thoả thuận hoà bình giữa hai nước bị vô hiệu hoá. Lúc bấy giờ, tình hình chiến trang đang trong giai đoạn căng thẳng tột độ, khiến các hoạt động liên quan đến bóng đá ở Việt Nam cũng bị ngừng lại. Giành được độc lập chưa bao lâu thì nước ta phải bước vào cuộc chiến mới nên không kịp chính thức thành lập một đội tuyển quốc gia.

Sau năm 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc cuộc chiến với Pháp và khiến đất nước Việt Nam chia cắt thành 2 miền Nam – Bắc. Điều này đã dẫn đến Việt Nam có hai đội tuyển cùng tồn tại lúc bấy giờ đó là đội tuyển Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại miền Bắc và đội tuyển Việt Nam Cộng hoà tại miền Nam. Đến năm 1961 thì Hội bóng đá Việt Nam chính là tiền thân của Liên đoàn bóng đá Việt Nam được thành lập và từ năm 1964 tham gia FIFA. Còn tại miền Nam, Hội Túc cầu giáo cũng được thành lập ra và tham gia các giải như là FIFA, AFC.

Vào năm 1956 và 1960, Đội tuyển Việt Nam Cộng hòa đã 2 lần tham dự AFC Asian Cup và cả hai đều dừng lại tại vị trí thứ tư. Năm 1959, lần đầu tiên đội tuyển Việt Nam cộng hoà vô địch SEA Game (Đại hội Thể thao Đông Nam Á) được tổ chức tại Thái Lan. Ngoài ra, năm 1966 đội tuyển cũng giành được chức vô địch tại giải bóng đá giao hữu Merdeka ở Malaysia.

Đến năm 1974, vô địch 6 lần tại giải giao hữu Cúp Quốc Khánh và Cúp quân đội Thái Lan. Dù cũng giành được nhiều giải thưởng nhưng đọi tuyển chỉ được đánh giá ở mức khu vực chứ chưa thể vươn ra châu lục. Sau ngày 30/4/1976, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam chính thức tiếp quản nền bóng đá và bắt đầu đưa đội tuyển đi thi đấu tàm quốc tế khu vực và châu lục.

Lịch sử bóng đá Việt Nam - Thời kỳ khó khăn (1945 - 1991)
Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thời kỳ khó khăn (1945 – 1991)

Về đội tuyển Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ năm 1956 – 1966,  có ít hoạt động hơn và chỉ chủ yếu tham gia các giải đấu được tổ chức tại những nước xã hội chủ nghĩa. Vào năm 1956, đội đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làn đầu có trận thi quốc tế tại Trung Quốc.

Năm 1962, tại Indonesia độ bóng đã tham gai thi đấu giải GANEFO và năm 1966 ở Campuchia. Mặc dù ít tham gia các giải đấu quốc tế nhưng xét về hệ thống bóng đá nội địa miền Bắc có sự phát triển rất tích cực khi thường tổ chức các giải vô địch quốc gia cũng như số lượng đội bóng tham gia nhiều và có sự phân hạng đầy đủ.

Năm 1976, sau khi diễn ra cuộc Tổng tuyển cử thi hai miền Nam – Bắc đã thống nhất về làm một và thành lập nên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Do đó, hai đội tuyển quốc gia bóng đá cũng được hợp nhất. Ngày 7/11/1976, dấu mốc đánh dấu sự hợp nhất chính thức của hai đội bóng hai miền Nam – Bắc là trận đấu giữa Tổng cục Đường sắt và Cảng Sài Gòn.

Giai đoạn từ năm 1976 – 1991, sự phát triển của bóng đá Việt Nam đã phải đối mặt với rất nhiều thử thách và khó khăn. Mặc dù các giải đấu ở trong nước vẫn diễn ra đều dặn nhưng đội tuyển bóng đá Việt Nam lại không tham gia các giải đấu tại khu vực và quốc tế trong khoảng thời gian này. Đến năm 1989, sau khi nước ta bắt đầu cải cách đổi mới cách mạng thì liên đoàn bóng đá mới được thành lập. Tháng 8/1989, tại Hà Nội diễn ra Đại hội lần thứ nhất của Liên đoàn bóng đá và chính thức tuyên bố thành lập Liên đoàn bóng đá Việt Nam.

Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thời kỳ đổi mới và tái phát triển (1991 – 2014)

Bắt đầu từ SEA Game 1991, đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam đã chính thức quay lại tham gia các giả đấu quốc tế. Năm 1996, nước ta chính thức trở thành thành viên của AFF. Tại Tiger Cup, lần đầu tiên tham gia thì đội tuyển đã dừng chân tại vị trí thứ ba. Đến năm 1998, Việt Nam đăng cai Tiger Cup nhưng đã để mất chức vô địch tại trận chung kết với Singapore, thua với tỷ số 0-1.

Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007, các đội bóng nước ta liên tục tham gia giành chức vô địch Đông Nam Á nhưng đáng tiếc khi đội bóng đều bị loại tại vòng bảng hoặc tại vòng bán kết. Đến năm 1999, Việt Nam trở thành chủ nhà của Dunhill Cup – giải đấu dành cho những cầu thủ lứa  cao cấp U23 và chúng ta đã bị loại tại vòng bán kết trước đối thủ là Trung Quốc với tỷ số là 1-4.

Lịch sử bóng đá Việt Nam - Thời kỳ đổi mới và tái phát triển (1991 - 2014)
Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thời kỳ đổi mới và tái phát triển (1991 – 2014)

Năm 2007, những nước như là Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Việt Nam đăng cai AFC Asian Cup. Việt Nam trở thành đội chủ và vinh dự khi là đội duy nhất vào vòng tứ kết khi để thua Iraq với tỷ số 0-2. Tiếp đến năm 2008, đội tuyển nước ta lần đầu tiên giành chức vô địch AFF kể từ khi chính tức quay trở lại hội nhập quốc tế. Đến cuối năm 2011, Việt Nam được xếp vào thứ 99 trên 100 FIFA sau 7 năm và dẫn đầu khu vực Đông Nam Á trên bảng xếp hạng.

Nhưng từ năm 2009-2014, đây là thời kỳ suy thoái cảu nên bóng đá Việt Nam. Đội bóng nước ta đã tham dự vòng loại World Cup năm 2010, năm 2014 và Asian Cup năm 2015 nhưng đều bị loại từ rất sớm. Bên cạnh đó, VIệt Nam sa sút đến nỗi bị loại khỏi vòng bảng tại các giải đấu khu vực.

Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thời kỳ tái thiết (2014 – 2017)

Giai đoạn từ năm 2014 – 2016, dưới sự dẫn dắt của huấn luận viên Miura Toshiya người nhật Bản, đội tuyển Việt Nam và U23 đã tạo ra những bước ngoặc đáng kể. Năm 2014 tại giải AFF Cup, đội bóng quốc gia đã có thành tích tốt khi dừng chân tại trận bán kết trước Malaysia.

Nhưng World Cup 2018 thì đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam đã bị chỉ trích nặng nề khi có quá nhiều trận thua liên tiếp xảy ra. Còn tại Olympic Rio, sau khi đội tuyển Việt Nam bị loại khỏi vòng loại thì huấn luyện viên Miura Toshiya đã bị VFF sa thải. Sau đó, niềm hy vọng lúc đó được đặt lên vai huấn luận viên Nguyễn Hữu Thắng.

Lịch sử bóng đá Việt Nam - Thời kỳ tái thiết (2014 - 2017)
Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thời kỳ tái thiết (2014 – 2017)

Năm 2016 , tại giải AFF Cup dưới sự hướng dẫn cảu huấn luận mới Nguyễn Hữu Thắng, đội bóng nước ta lại thêm lần nữa lại bị loại tại vòng bán kết trước Malaysia với tỷ số 3 – 4 cả hai lượt. Sau khi SEA Game 2017, huấn luận viên Nguyễn Hữu Thắng cũng từ chức khi đội tuyển U22 Việt Nam bị loại tại vòng bảng.

Khoảng thời gian này, toàn đội bóng gặp phải khủng khoảng lớn khi người hâm mộ gần như đã mất đi hết niềm tin đối với đội tuyển nước nhà. Sau đó, tiếp đến là huấn luyện viên Mai Đức Chung tạm thời dẫn dắt tuyển đội tuyển quốc gia ở hai trận đấu quan trọng trước đối thủ Campuchia  tại vòng loại thứ ba của Asian Cup 2019. Với những lượt thắng trên sân nhà đã vực dậy được tinh thần của toàn đội cũng như cộng đồng người hâm mộ.

Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thế hệ vàng mới (2017 – 2021)

Ngày 11/10/2017, huấn luận viên Park Hang Seo chính thức là thuyền trưởng của đội tuyệt Việt Nam. Khi mới bắt đầu, nhiều người nghi ngờ về tài năng năng của vị huấn luận viên người Hàn Quốc này. Về sau, tài năng dẫn dắt của ông Park Hang Seo khiến nhiều người phải nể phục khi tạo ra những “câu chuyện cổ tích” đối với làng bóng đá Việt Nam lúc bấy giờ.

Đầu tiên, phải kể đến thành công của ông giúp cho tuyển U23 Việt Nam vượt qua mặt những đọi bóng mạnh nhất châu lục để tiến đến chức Á quân ở trận chung kết U23 Châu Á. Tiếp nối là thành tích khiến cả thế giới nể phục trước vị huấn luận viên có vóc dáng nhỏ nhắn này khi đưa tuyển U23 Việt Nam đến bán kết Asiad 2018, tiếp nữa là lọt vào vòng tứ kết Asian Cup 2019 khi để thua trước Nhật Bản.

Việt Nam sau 60 năm, nhờ huấn luận viên Park Hang Seo mà cuối cùng cũng chạm đến mơ ước vô địch SEA Game, giúp đọi tuyển có màn trình diễn vô cùng tuyệt vời, đầy sức thuyết phục giành ngôi vị Vô địch làm người hâm mộ vỡ oà trong hạnh phúc.

Lịch sử bóng đá Việt Nam - Thế hệ vàng mới (2017 - 2021)
Lịch sử bóng đá Việt Nam – Thế hệ vàng mới (2017 – 2021)

Ở vòng loại thứ hai World Cup năm 2022 tại khu vực châu Á, đội bóng Việt Nam xếp vị trí thứ hai với 17 điểm và có được tấm vé vào vòng loại thứ ba. Bên cạnh đó, đội tuyển Việt Nam là một trong 5 đội nhì bảng đạt được thành tích cao nhất, đồng thời Việt Nam cũng vượt qua vòng loại AFC Asian Cup 2023 diễn ra tại Trung Quốc.

Vậy đến thời điểm hiện tại, bóng đá Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới? Nhờ vào những nỗ lực của thầy trò huấn luận viên Park mà hiện nay bóng đá VIệt Nam giữ vị trí thứ 98 thế giới và đứng số 1 khu vực Đông Nam Á ( theo BXH của liên đoàn bóng đá thế giới. Đây là niềm vui của toàn người dân nước Việt Nam cũng như là nguồn động lực thúc đẩy các cầu thủ tiếp tục phát huy tài năng của mình để vươn đến thứ hạng cao hơn trong tương lai.

Kết luận

Bài viết trên là lịch sử bóng đá Việt Nam qua các giai đoạn mà SOCOLIVE muốn chia sẻ đến các bạn độc giải. Thông qua những thông tin, có thể thấy rằng bóng đá Việt Nam đang trên đà hoàn thiện và phát triển để đạt được những thành tích như ngày hôm nay. Mong rằng trong tương lai gần, các fan hâm mộ tiếp tục cổ vũ nhiệt tình cho đội tuyển nước nhà có thêm sức mạnh cũng như tinh thần chiến đấu và cống hiến những bàn thắng đẹp mắt cho người hâm mộ.

Giới thiệu trang xem tin tức và link xem trực tiếp nhanh nhất

Tất cả các tin tức đều được cập nhật nhanh nhất từ các trận bóng trên toàn thế giới, có các trang website hiện nay đều đồng hành cùng người xem như Mitom, xoilac, cakhiatv,… Đừng bỏ lỡ bất kỳ tin tức thể thao hay trận cầu hấp dẫn nào tại Socolive nhé.

Xem trực tiếp nhanh chỉ có tại SOCOLIVE